Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

Kinh doanh 2025-01-28 10:22:08 576
ậnđịnhsoikèoCartaginesvsSanCarloshngàyĐiểmtựasânnhàlịch tttt bóng đá hôm nay   Linh Lê - 23/01/2025 07:51  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20T%C3%A0i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2017/07/2023%2023:33%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20ph%E1%BA%A1t%20g%C3%B3c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

dạy concủa chị trái ngược hẳn với nhiều bà mẹ hiện nay là cho con học trường làng, miễn là được gần nhà và sẵn sàng viết đơn gửi cô giáo cho con nghỉ học thêm để tập GYM.  

Bài chia sẻ của chị có tựa đề "Gánh nặng học hành của trẻ em: "Cải cách giáo dục" hay cải cách bố mẹ?. Chúng tôi xin phép đăng lại như sau:

Sáng nay tình cờ đọc được một bài báo cũ được share lại, tôi không khỏi cảm thấy mình phải nói vài câu về chuyện học hành của các em. Bài báo viết về chuyện nỗi khổ của người mẹ khi phải gửi con đi du học từ sớm để thoát khỏi cảnh giáo dục ở trong nước. Những điều chị ấy than thở về cảnh con phải học thêm, biếu quà cô, trẻ bị áp lực... ở trường, ai cũng thấy là quá đúng. Giáo dục Việt Nam đúng là có rất nhiều vấn đề.

Nhưng thế giới này có cái gì là không có vấn đề?. Con người dù ở đâu cũng sẽ phải đối mặt với những khó khăn khác nhau, chẳng thế mà “người giàu cũng khóc”. Cái chính là cách ta lựa chọn để sống như thế nào với các vấn đề đó.

Tâm sự nghìn lượt 'like, share' của bà mẹ bắt con học ít thôi, chơi nhiều vào - 1

Chị Lê Phương Hoa: "Tôi chưa bao giờ bị áp lực là con phải học xuất sắc hay giỏi. Tôi từng bảo thầy hiệu trưởng trường cấp 2 của cô lớn là chỉ cần con tôi đi học vui vẻ là được rồi".

Tâm sự nghìn lượt 'like, share' của bà mẹ bắt con học ít thôi, chơi nhiều vào - 2

Trở lại chuyện con đi học. Tôi có hai con, một mới đi làm, một đang học lớp 9. Năm nay cô nàng thi lên cấp 3, và đòi thi vào Thăng Long là trường đứng top 2 thành phố (tôi thì nàng muốn thi trường nào cũng được). Mới vào đầu năm học nhà trường đã gửi lịch học thêm dày đặc. Hôm qua tôi mới viết đơn gửi cô giáo thông báo con chỉ tham gia ½ giờ học thêm thôi, thời gian còn lại con còn bận đi tập gym và học ngoại ngữ. Nói thẳng luôn như thế trong đơn.

Tôi chưa bao giờ nếm cảnh sáng ra vất vả đưa con xuyên qua thành phố đi học, vì con tôi luôn chọn học trường gần nhà nhất. Lớp 4, chuyển nhà về ngoại ô, tôi chuyển cô út từ trường cấp 1 đình đám với hàng ngàn học sinh ngay trung tâm thành phố (cạnh nhà cũ), về ngôi trường làng sát nhà (cả trường cấp 1 mà chỉ vẻn vẹn 11 lớp – từ lớp 1-lớp 5). Và tôi thấy đó là sự thay đổi tuyệt vời nhất.

Con út từ một cô bé “số không” ở trường cũ (do quá đông học sinh), đã lột xác trở thành một cô bé tự tin, mạnh mẽ ở trường mới. Đơn giản vì trường bé quá, ít học sinh, nên cô nàng được tham gia vào mọi hoạt động như: đội hát, đội điền kinh, đội nhảy biểu diễn ... và cũng ngang nhiên đi biểu diễn cấp quận như ai. Trường làng, các cô như mẹ, cô hiệu trưởng thấy con học yếu toán, rảnh lại gọi con vào phòng hiệu trưởng để dạy thêm bài. Lên cấp 2, dù trường lớn hơn nhiều, nhưng nàng đã tự tin tới mức trở thành thành viên đội tuyển bóng ném, bóng rổ, điền kinh, cô giáo nào cũng biết mặt.

Tôi ít khi chú ý xem con học thế nào. Chỉ hay bảo con đọc sách, xem phim, đi chơi thể thao. Bạn ấy cũng thích chơi game, mẹ không cấm nhưng chơi chừng mực, khỏi hại mắt. Ấy vậy mà bạn ấy học cũng khá ổn. Đợt này toàn bị mẹ cấm không được học nhiều, nhất là học văn, vì thấy cách cô giáo dạy văn không thích hợp với tư duy của bạn ấy  ... Chơi thì không phải nghĩ: bơi giỏi, trượt băng giỏi, chạy khỏe, cao nhất trường, vui vẻ hiếu động suốt ngày.

Con gái lớn tôi cũng vậy. Từ bé tới lớn chỉ học gần nhà, đi bộ đi xe vài phút là tới. Hai nàng khi học cấp 1 đều về ăn trưa ở nhà, mẹ bận đi làm thì gửi cô hàng xóm rảnh rỗi nấu cho ăn. Cô lớn ở cấp 1-2, không bao giờ học thêm ở trường, chỉ có gia sư dạy tiếng Anh và lâu lâu học bổ sung toán nếu thấy yếu. Tôi chưa bao giờ bị áp lực là con phải học xuất sắc hay giỏi. Tôi từng bảo thầy hiệu trưởng trường cấp 2 của cô lớn là chỉ cần con tôi đi học vui vẻ là được rồi.

Đổi lại, bạn lớn thích học đàn, học vẽ, lớp 9 đã thi đỗ vào học thiết kế đồ họa ARENA (bé nhất khóa, học với toàn anh chị đã xong đại học)), tiếng Anh lúc đó đã gần đủ điểm TOEFL. Lên cấp 3, năm lớp 10 bạn ấy cũng bị áp lực thi đại học nên xin đi học thêm, nhưng sau đó than với mẹ là con không học nổi. Tôi bảo, không thích thì thôi không thi nữa. Thế là nghỉ luôn. Trong hai năm, khi bạn bè vùi đầu vào học luyện thi đại học thì bạn ý tung tăng học đàn, tiếng Ý, tiếng Anh, học may, học vẽ ... Bạn ấy không thi đại học vì đã sớm thi đỗ học bổng sang Ý học. Lớp 10-11, bạn ấy đã có thể tự đi du lịch ở Singapore một mình.

Hai con đi học, tôi chưa bao giờ biếu tiền cô giáo. Cô nào quý thì 20/11 tặng món quà nhỏ (nhà có truyền thống tặng khăn quàng cổ ). Có lúc đùa hỏi con: có phải phong bì cho cô không – nàng ấy bảo: ai lại làm thế, ngượng lắm. Ấy vậy mà hầu như tất cả các cô đều quý con mình. Bạn út khá nghịch, nhiều lần bị cô mắng, nhiều lần mẹ cũng đến tận trường "mắng" cô – thế nhưng các con không thấy bị trù úm, thậm chí còn bênh cô khi mẹ chê cô có gì chưa ổn.

Tôi luôn thấy các con nói điều tốt về cô giáo. Có lúc các con cũng tức cô, nhưng chỉ là phần nhỏ, còn phần lớn là yêu mến cô. Con út hôm nọ phàn nàn các bạn ồn ào trong giờ học Sinh, bạn ấy bảo cô đang mang bầu mà có mấy đứa làm ầm ĩ, không biết thương cô bị mệt.

">

Tâm sự nghìn lượt 'like, share' của bà mẹ bắt con học ít thôi, chơi nhiều vào

Play">

Hình ảnh khủng khiếp của vòi rồng 'quái vật' tấn công Mỹ

Nasus check hàng và cái kết đắng :))

Làm "gỏi" Jax

 

BI VI

">

Những mẩu chuyện vui cười chảy nước mắt về các vị tướng trong Liên Minh Huyền Thoại (Phần 7)

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8

Lực lượng hai bên

Nhắc đến các đại gia smartphone Bắc Mỹ, chúng ta chỉ có 2 cái tên đình đám là Apple của Mỹ và BlackBerry của Canada. Trong khi đó, khi nhắc đến những ông lớn di động tại thị trường châu Á, trong đầu bạn lập tức có thể kể ra đến gần chục cái tên: Samsung, LG, Sony, Huawei, Oppo, Xiaomi, Lenovo, Asus, Vivo, HTC.

Vậy xét về số lượng, châu Á “ăn đứt” Bắc Mỹ:

Bắc Mỹ 0 – 1 Châu Á

Thị phần

Hãy lấy số liệu từ báo cáo thị phần smartphone gần đây nhất, quý 2/2016. Cũng giống như quý trước, Samsung tiếp tục thống lĩnh ngôi vương khi sản xuất được số lượng smartphone nhiều hơn bất kỳ nhà cung cấp nào khác, thậm chí còn vượt qua số lượng smartphone của hai hãng đứng thứ 2 và thứ 3 là Apple và Huawei cộng lại. Dưới đây là bảng số liệu thống kê Top 5 nhà bán lẻ smartphone, doanh số, thị phần, tăng trưởng cùng kỳ năm ngoái do IDC cung cấp (đơn vị tính: triệu).

Theo bảng tổng kết này, tổng thị phần của các hãng sản xuất châu Á trong top 5 cộng lại bao gồm Samsung, Huawei, Oppo và Vivo lên tới 47,5%. Tức là đã cao hơn hẳn so với 11,9% của Apple (11,8%) và BlackBerry (0,1%, theo số liệu thống kê đăng trên trang statista) cộng lại. Đó là còn chưa kể đến con số của các hãng sản xuất châu Á không được nhắc đến ở đây (nhưng cũng không phải quá nhỏ) như LG, Lenovo hay Asus. Phép tính này quá đơn giản:

47,5% > 11,9%

Vậy có nghĩa là:

Bắc Mỹ 0 – 2 Châu Á

Những đối thủ đuối sức trong cuộc đua

BlackBerry

Thị phần của BlackBerry trong quý 2 vừa rồi rớt xuống chỉ còn 0,1%. Nói một cách đơn giản, cứ 1.000 người dùng smartphone thì chỉ có 1 người dùng BlackBerry. Với thị phần èo uột như vậy, các nhà phát triển phần mềm rất dè dặt khi được đề nghị làm ứng dụng cho BlackBerry vì số tiền thu lại từ người dùng trả phí không đáng là bao so với iOS hay Android. Hiện các nhà phát triển ứng dụng Facebook và WhatsApp đã nói không với BlackBerry. Một smartphone không có ứng dụng phần mềm là một smartphone chết. Nhận ra tình hình đó, hãng đã kịp chuyển sang nền tảng Android với mẫu Priv và sắp tới là hai model mới.

Thế nhưng, khi nhìn vào những gì BlackBerry làm được với Priv, chúng ta lại càng tin tưởng vào một tương lai trong thị trường smartphone không còn dấu vết của "dâu đen". BlackBerry Priv ra mắt tại thị trường Việt Nam vào tháng 11/2015 với mức giá 18,5 triệu đồng. Nhìn vào những sản phẩm Android có mức giá cao đến vậy và quay lại nhìn Priv, bạn sẽ hiểu vì sao chẳng ai mua chiếc điện thoại này. Phần cứng không hoàn chỉnh, phần mềm cũng lai tạo và nhiều khiếm khuyết với mức giá “đắt đến khó tin”. Vẫn trung thành với thương hiệu lịch sử, công ty này cách đây không lâu vừa khẳng định sẽ tiếp tục cho ra đời thêm 2 sản phẩm nữa với mức giá tâm trung và đồng thời giảm giá Priv xuống mức không thể thấp hơn. Mới đây BlackBerry tung thêm sản phẩm ở tầm trung DTEK50 được quảng cáo là siêu bảo mật đối với các smartphone chạy hệ điều hành Android. Tuy nhiên, sản phẩm này có giúp BlackBerry lật ngược thế cờ hay không thì đó vẫn là điều còn nhiều nghi ngờ.

Sony

Từ lâu mảng di động của Sony đã hết sức nhạt nhòa với những sản phẩm mà người dùng chẳng phân biệt được loại nào vào với loại nào. Thiết kế không đột phá, cách đặt tên cũng không có gì ấn tượng, không sở hữu công nghệ thực sự cách tân trong sản phẩm, Sony được cho là sẽ tự sớm rút khỏi làng di động thời gian sắp tới.

Hãng cũng tìm cách thâm nhập vào thị trường smartphone tầm trung một cách tích cực hơn bằng việc mở rộng danh mục sản phẩm ở phân khúc này. Dẫu vậy, tất cả vẫn là chưa đủ bởi chỉ tính riêng sự cạnh tranh đến từ các hãng sản xuất Trung Quốc với tôn chỉ “giá rẻ, chất lượng tốt” cũng đủ làm Sony khốn đốn.

Theo báo cáo tài chính mới đây nhất, mảng di động của Sony đang có dấu hiệu phục hồi dù còn chậm. Trong quý 2/2016, mảng di động của Sony cũng làm ăn có lãi cho dù ít ỏi. Cụ thể, quý 2/2016, Sony thu về lợi nhuận 3,82 triệu USD, thế nhưng doanh số và doanh thu hoạt động lại giảm một phần ba so với cùng kỳ năm trước ở mức 1,805 tỷ USD. Nhiều nhà phân tích cho rằng lãi mà Sony có được là do tỉ giá đồng yên Nhật.

HTC

">

Cuộc chiến giữa các đại gia smartphone Bắc Mỹ và châu Á: Thắng bại đã phân?

dự giờ, áp lực nghề giáo
Bức ảnh nhận được nhiều lượt "like" và chia sẻ trên Facebook

Bối cảnh của bức ảnh là trong một lớp học có rất nhiều giáo viên dự giờ. Không đủ chỗ ngồi, các thầy cô phải đứng kín vòng ngoài phòng học. Đoạn đối thoại tưởng tượng giữa giáo viên và học sinh được đề tựa dưới bức ảnh:

“- Trò hãy cho cô biết: Áp lực do đâu mà có?

- Thưa cô, áp lực không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi, mà nó được chuyền từ Bộ, xuống Sở, xuống nhà trường, qua các thầy cô và xuống từng học sinh ạ!”

Một giáo viên bình luận: “Tiết thao giảng là tiết mà thầy trò cùng "diễn sâu" mà phải chuẩn bị cả tháng trời cho 1 tiết đó”.

Cô giáo này cũng cho biết: “ Phải dùng bảng tương tác nè, phải hoạt động nhóm nè, làm thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo nè . Củng cố bài bằng trò chơi mở ô số giống như chương trình Trúc Xanh của VTV3 đó . Nhiều thứ lắm . Xây dựng bài theo phương pháp Bàn tay nặn bột nữa . Hoặc cao hơn là thao giảng theo Giảng dạy theo dự án .... Với loại này có khi chuẩn bị 2 tháng mà chỉ biểu diễn 45 phút thôi”.

“Thế này áp lực đè lên cổ học sinh sao có thể tự do phát triển tư duy, năng lực được” – một thành viên khác than phiền.

  •  
">

Bức ảnh dự giờ hàng ngàn lượt 'like'

Dự thảo báo cáo đánh giá tình hình công tác quản lý nhà nước tháng 7, 8 và nhiệm vụ công tác trọng tâm tháng 9/2016 của Bộ TT&TT cho biết, đối với lĩnh vực an toàn thông tin, trong 2 tháng vừa qua, bên cạnh việc đẩy mạnh triển khai các hoạt động đảm bảo an toàn thông tin mạng; yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, cơ quan nhà nước và doanh nghiệp lớn tăng cường kiểm tra, rà soát, bảo đảm an toàn hệ thống thông tin, Bộ TT&TT đã tiếp tục phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an trong hoạt động bảo đảm an toàn thông tin trên mạng; đồng thời chỉ đạo các nhà mạng phối hợp trong việc ngăn chặn các trang thông tin vi phạm pháp luật.

Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cũng đã xây dựng kế hoạch khảo sát hiện trạng cung cấp sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng trong nước; tổ chức các hội nghị phổ biến, quán triệt và triển khai các nội dung bảo đảm an toàn thông tin, hội nghị sơ kết thực hiện Thông tư liên tịch số 06 năm 2008 giữa Bộ TT&TT và Bộ Công an về bảo đảm an toàn cơ sở hạ tầng và an ninh thông tin trong hoạt động bưu chính, viễn thông và CNTT, cùng các hội thảo an toàn thông tin đối với các hệ thống thông tin quan trọng, hội thảo về bảo mật và an toàn thông tin, hội thảo về công tác ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trong xây dựng chính phủ điện tử.

Đáng chú ý, theo dự thảo báo cáo, trong các tháng 7 và 8/2016, Bộ TT&TT đã chỉ đạo, điều phối công tác khắc phục 479 sự cố về website lừa đảo, 479 sự cố về tấn công thay đổi giao diện và 1.890 sự cố về phát tán mã độc; đã tiến hành kiểm tra, rà soát các đường dẫn ẩn (link ẩn) trên các trang/cổng thông tin điện tử gov.vn.

Dự thảo báo cáo của Bộ TT&TT cũng nêu rõ một số tồn tại trong công tác quản lý nhà nước về TT&TT thời gian qua, trong đó có các tồn tại: tin tặc nước ngoài tấn công và chiếm quyền kiểm soát hệ thống thông tin của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines); có trò chơi trực tuyến tương tác trên điện thoại di động chưa được cấp phép nhưng được sử dụng phổ biến gây mất an toàn cho người chơi, lộ lọt thông tin cá nhân và mất an toàn về an ninh, thông tin cho các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; và tình trạng không ít trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước có tên miền gov.vn bị gắn các link ẩn để đối tượng vi phạm trục lợi.

Liên quan đến việc các website của cơ quan nhà nước có tên miền .gov.vn bị cài link ẩn, ngày 15/7/2016, Văn phòng Chính phủ đã có Công văn 5891 gửi Bộ TT&TT về việc kiểm tra thông tin báo nêu. Công văn nêu rõ, trong thời gian từ ngày 4/7 đến ngày 12/7/2016, một số cơ quan báo chí như Báo điện tử Infonet, Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Người lao động… phản ánh có không ít trang mạng của cơ quan nhà nước có tên miền gov.vn đang bị gắn các đường dẫn ẩn (link ẩn) nhằm trục lợi. Văn phòng Chính phủ cho biết, về việc này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ TT&TTkhẩn trương kiểm tra, làm rõ vấn đề báo chí phản ánh, có biện pháp xử lý và báo cáo kết quả kiểm tra lên Thủ tướng Chính phủ trước 30/7/2016.

">

Bộ TT&TT xác nhận không ít website cơ quan nhà nước tên miền .gov.vn bị gắn link ẩn

友情链接